http://dantri.com.vn/giai-tri/taylor-swift-mac-mat-me-hat-mung-nam-moi-1014866.htm
http://dantri.com.vn/giai-tri.htm
Bưởi bàn tay Phật
Một sản phẩm được người tiêu dùng chú ý trong thời gian gần đây đó là những trái bưởi “chắp tay vái Phật”. Nguyên bản là trái bưởi Năm Roi không hạt được một công ty áp dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đại tạo hình 3D. Trên thân quả có hình 2 bàn tay ốp vào.
Mỗi ngày cả xưởng của công ty chỉ làm được 300 khuôn bưởi, sau đó được vận chuyển từ Hà Nội đến Cần Thơ và phân phối tới các vùng nguyên liệu tại Hậu Giang, Vĩnh Long, Trà Ôn, Sóc Trăng.
Đọc những thông tin kinh tế - tài chính mới nhất trên FICA: * Hân hoan thời khắc chuyển giao năm mới * Sẽ hỗ trợ sản xuất, kinh doanh xăng E5 |
Trải qua nhiều lần thay vỏ bọc với các chất liệu khác nhau, quả bưởi sẽ thành hình như mong muốn. Thông thường, khi đã chọn được quả đúng tiêu chuẩn thì tỷ lệ thành công sau tạo khuôn là 100%. Những trái bưởi này có giá hàng triệu đồng.
Dưa hấu thỏi vàng
Ông Trần Thanh Liêm ở khu vực 7 phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ lại có cách “biến” dưa hấu thành thỏi vàng, hình vuông… Ông Liêm có kinh nghiệm trồng dưa trên 20 năm ở Cần Thơ, mỗi năm thu hoạch 4 vụ dưa nhưng giá rất thấp. Năm 2004 ông xem trên ti vi thấy nông dân Nhật Bản dùng khuôn để tạo hình trái dưa rất đẹp, giá cao nên mày mò, nghiên cứu.
Để tạo hình dưa hấu thỏi vàng ông chọn giống dưa Kim Hồng vì có màu vàng cho giống với màu vàng thật. Năm 2008, ông trồng được 4 cặp dưa thỏi vàng đầu tiên bán được 2 triệu đồng/cặp.
Ông Liêm cho biết dưa hấu hình thỏi vàng giá rất cao. Bởi vì để có được khuôn hình thỏi vàng phải đúc rất công phu, ép dưa sao cho ra được hình thỏi vàng y như thật thì rất khó khăn, tỷ lệ thành công chỉ khoảng 35%. Năm vừa rồi ông trồng được 20 cặp dưa hình thỏi vàng bán ra với giá 3 triệu đồng/cặp.
Phật thủ “trời cho”
Gần hai tháng nữa mới đến Tết Ất Mùi, nhưng tại xã Đắc Sở (Hoài Đức,Hà Nội) nhiều vườn phật thủ đã được bán cho thương lái. Phật thủ là loại quả quen thuộc trên bàn thờ của người Việt mỗi dịp ngày rằm, ngày lễ, Tết.
Loại quả có hình giống bàn tay của đức Phật này đang mang lại nguồn thu lớn cho nhiều hộ nông dân ở Đắc Sở. Một quả phật thủ có hình dáng độc đáo được bán với giá 2,5 triệu đồng.
Mảnh vườn trồng phật thủ khoảng một mẫu được người dân ở đây bán với giá từ 800 triệu đến 1 tỷ đồng. Tính trung bình mỗi sào phật thủ có giá gần 100 triệu đồng. Giá mua tại vườn khoảng 60.000- 90.000 đồng/quả nhưng đến ngày Tết mỗi quả có thể bán từ vài trăm nghìn đến hàng triệu đồng. Những người trồng cho hay hình dáng kỳ lạ của loại quả này giống như lộc “trời cho”.
Đào tiên hồ lô
Ông Võ Hồng Quốc, ở ấp Phú Trí A, xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang là người đầu tiên trồng 300 gốc đào tiên tạo hình hồ lô, dự kiến Tết này cung ứng ra thị trường khoảng 1.500 trái, với giá bán từ 500.000 -700.000 đồng/trái. Theo vị chủ nhân này, vườn của ông nhiều năm nay trồng bưởi hồ lô. Thấy quả đào tiên cũng gần như bưởi, dễ chăm sóc lại chưng được lâu, nên ông kết hợp tạo hình hồ lô với quả này phục vụ nhu cầu Tết.
Để tạo hình, khi trái đào tiên mới to bằng miệng ly uống nước, thì cho vào khuôn để “nặn”, khoảng 3,5-4 tháng là có thể thu hoạch. Đào tiên không ăn tươi được, chỉ có tác dụng làm thuốc trị bệnh nhưng cây rất dễ trồng và không cần đầu tư phân thuốc. Khi “nặn” đào tiên hồ lô, ông Quốc cho biết, nên dùng giấy che trên cuống nhằm tránh ánh nắng chiếu trực tiếp hay nước mưa ướt, dễ làm trái sần sùi, không đẹp.
Điều đáng nói, sau khi Chủ tọa phiên tòa tuyên án, gia đình bị hại không đồng ý với kết luận của tòa bằng hành động to tiếng khiến cho khuôn viên phòng xử cũng như sân tòa án trở nên náo loạn. Riêng bị cáo và người nhà phải nhờ tới lực lượng công an hộ tống mới có thể bình an rời khỏi phòng xét xử….
Theo bản án sơ thẩm ngày 12/3/2013 của TAND huyện Long Phú: Vào khoảng 12h ngày 12/2/2011, Trần Hữu Đức va chạm xe máy với Lý Thanh Tuấn (SN 1992, ngụ cùng địa phương) dẫn đến cãi nhau. Lúc này, mẹ Đức là bà Đặng Kim Nhung cùng anh là Trần Hữu Nhân (SN 1989) chạy ra xô xát với Tuấn nhưng thương tích không đáng kể.
Vài phút sau anh của Tuấn là Lý Hoài Thanh (SN 1988) mang theo dây lưng đến nhà Đức cự cãi với bà Nhung và Nhân. Lúc đó, ông Trần Thanh Nhựt (SN 1963, cha của Đức) cầm roi điện dài khoảng 45cm (là công cụ hỗ trợ được công an thị trấn Đại Ngãi cấp cho ông Nhựt để giữ gìn trật tự trong ấp vì ông Nhựt là Trưởng công an ấp) chạy ra. Thấy vậy, Thanh bỏ chạy thì bị Nhựt đuổi theo lấy roi điện chích vào lưng khiến Thanh ngã xuống đường. Sau đó Đức và Nhân xông vào dùng chân đá vào người Thanh nhưng không biết trúng đâu.
Khi Thanh đứng dậy thì Lý Tấn Phát và Lê Thanh Danh (họ hàng của Thanh) xuất hiện. Cả ba tiếp tục cự cãi và xô xát với bà Nhung. Khoảng 10 phút sau, Nhân từ trong nhà chạy ra đánh nhau với nhóm của Thanh. Riêng Nhựt được cho là cầm một khúc cây dài 50 cm đánh trúng một người nhưng không biết trúng ai khiến cho khúc cây bị gãy đôi. Tiếp đó, Đức cầm dao dài khoảng 80 cm chạy ra chém trúng đầu Thanh và lưng Phát. Sau đó Đức cầm dao chạy vào trong nhà.
Theo Bản kết luận giám định pháp y ngày 25/3/2011 và Bản kết luận giám định pháp y bổ sung về thương tích ngày 27/5/2011 của Trung tâm Y khoa tỉnh Sóc Trăng xác định, Thanh bị tổn hại sức khỏe do thương tích 19%, Phát 6% và Danh 8%.
Sau khi bị đánh, ngày 20/2/2011, phía bị hại có đơn yêu cầu xử lý hình sự đối với các bị cáo. Sau đó, cơ quan CSĐT Công an huyện Long Phú khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Trần Hữu Đức và Trần Thanh Nhựt về tội “Cố ý gây thương tích” và được VKSND huyện Long Phú phê chuẩn.
Ngày 12/3/2013, TAND huyện Long Phú đưa vụ án ra xét xử và tuyên phạt Đức 2 năm 6 tháng tù và Nhựt 2 năm tù. Bản án sơ thẩm lần đầu này bị Đức kháng cáo. Cấp phúc thẩm xử tháng 9/2013 tuyên huỷ toàn bộ án sơ thẩm để điều tra, xét xử lại vì vi phạm tố tụng nghiêm trọng. Sau đó, Công an huyện Long Phú kết luận điều tra bổ sung, cho rằng không đủ chứng cứ chứng minh vai trò đồng phạm và hành vi trực tiếp gây thương tích của ông Nhựt. Ngày 12/5/2014, Nhựt được đình chỉ điều tra. Ngày 31/7/2014 Đức TAND huyện Long Phú tuyên không phạm tội “Cố ý gây thương tích”.
Theo HĐXX, cơ chế tạo ra vết thương trên người bị hại và mối tương quan giữa hung khí với vết thương là không phù hợp nhau. Từ đó, HĐXX xác định những lời kêu oan của bị cáo Đức là có cơ sở chấp nhận. Cũng tại phiên tòa này, các vật chứng gồm 1 khúc cây ba trắc bị gãy làm 3 khúc được tòa tuyên tịch thu tiêu hủy, còn 2 chiếc gậy điện có số hiệu 111-FEIMAOTUIZHUIZONGBAOBIAO và số hiệu Titan KXS-08122219 được trả lại cho công an thị trấn Đại Ngãi.
Bản án sơ thẩm lần 2 này bị phía những người bị hại kháng cáo. Ngày 27/11/2014, vụ án được đưa ra xét xử nhưng vắng nhân chứng nên dời lại ngày 30/12/2014 như đã nói ở trên.
Giữ quyền công tố tại phiên tòa phúc thẩm, đại diện Viện KSND tỉnh Sóc Trăng đề nghị hội đồng xét xử hoãn phiên tòa, trả hồ sơ cho cơ quan điều tra tiếp tục làm sáng tỏ bản chất vụ việc. Tuy nhiên, nhận định của HĐXX là không đủ cơ sở kết luận Đức phạm tội, kháng nghị của phía bị hại là không có cơ sở. Vì vậy, Tòa tuyên Đức không phạm tội, trả tự do tại tòa.
Sau khi tòa tuyên án Đức không có tội, được trả tự do tại tòa, phía bị hại đã phản ứng gay gắt, cho rằng tòa xử không đúng, bao che cho hành vi của Nhựt và Đức. Giơ xấp ảnh chụp vết thương của mình cho người đi đường xem, bị hại Lý Hoài Thanh cho rằng: “Dùng roi điện chích sau lưng tôi gây thương tích, dùng dao chém thẳng xuống đầu tôi mà tuyên không phạm tội là không đúng. Luật pháp như vậy là không nghiêm”. Còn bà Lý Thị Giang (51 tuổi, mẹ Lý Hoài Thanh) ngất xỉu khi nghe tòa tuyên án.
Không khí sân tòa án tỉnh Sóc Trăng trở nên náo động khi phía bị hại cho rằng tòa tuyên không đúng nên đứng lại không chịu ra về, kêu la om xòm khiến lực lượng cảnh sát bảo vệ phiên tòa phải cầu viện tới dân phòng, công an phường, công an TP Sóc Trăng và CS 113. Hàng trăm người dân hiếu kỳ đã dừng xe trước cổng tòa án tỉnh Sóc Trăng để theo dõi khiến cho một đoạn đường dài hàng trăm mét bị tắc nghẽn.
Bạch Dương
Điều đáng nói, sau khi Chủ tọa phiên tòa tuyên án, gia đình bị hại không đồng ý với kết luận của tòa bằng hành động to tiếng khiến cho khuôn viên phòng xử cũng như sân tòa án trở nên náo loạn. Riêng bị cáo và người nhà phải nhờ tới lực lượng công an hộ tống mới có thể bình an rời khỏi phòng xét xử….
Theo bản án sơ thẩm ngày 12/3/2013 của TAND huyện Long Phú: Vào khoảng 12h ngày 12/2/2011, Trần Hữu Đức va chạm xe máy với Lý Thanh Tuấn (SN 1992, ngụ cùng địa phương) dẫn đến cãi nhau. Lúc này, mẹ Đức là bà Đặng Kim Nhung cùng anh là Trần Hữu Nhân (SN 1989) chạy ra xô xát với Tuấn nhưng thương tích không đáng kể.
Vài phút sau anh của Tuấn là Lý Hoài Thanh (SN 1988) mang theo dây lưng đến nhà Đức cự cãi với bà Nhung và Nhân. Lúc đó, ông Trần Thanh Nhựt (SN 1963, cha của Đức) cầm roi điện dài khoảng 45cm (là công cụ hỗ trợ được công an thị trấn Đại Ngãi cấp cho ông Nhựt để giữ gìn trật tự trong ấp vì ông Nhựt là Trưởng công an ấp) chạy ra. Thấy vậy, Thanh bỏ chạy thì bị Nhựt đuổi theo lấy roi điện chích vào lưng khiến Thanh ngã xuống đường. Sau đó Đức và Nhân xông vào dùng chân đá vào người Thanh nhưng không biết trúng đâu.
Khi Thanh đứng dậy thì Lý Tấn Phát và Lê Thanh Danh (họ hàng của Thanh) xuất hiện. Cả ba tiếp tục cự cãi và xô xát với bà Nhung. Khoảng 10 phút sau, Nhân từ trong nhà chạy ra đánh nhau với nhóm của Thanh. Riêng Nhựt được cho là cầm một khúc cây dài 50 cm đánh trúng một người nhưng không biết trúng ai khiến cho khúc cây bị gãy đôi. Tiếp đó, Đức cầm dao dài khoảng 80 cm chạy ra chém trúng đầu Thanh và lưng Phát. Sau đó Đức cầm dao chạy vào trong nhà.
Theo Bản kết luận giám định pháp y ngày 25/3/2011 và Bản kết luận giám định pháp y bổ sung về thương tích ngày 27/5/2011 của Trung tâm Y khoa tỉnh Sóc Trăng xác định, Thanh bị tổn hại sức khỏe do thương tích 19%, Phát 6% và Danh 8%.
Sau khi bị đánh, ngày 20/2/2011, phía bị hại có đơn yêu cầu xử lý hình sự đối với các bị cáo. Sau đó, cơ quan CSĐT Công an huyện Long Phú khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Trần Hữu Đức và Trần Thanh Nhựt về tội “Cố ý gây thương tích” và được VKSND huyện Long Phú phê chuẩn.
Ngày 12/3/2013, TAND huyện Long Phú đưa vụ án ra xét xử và tuyên phạt Đức 2 năm 6 tháng tù và Nhựt 2 năm tù. Bản án sơ thẩm lần đầu này bị Đức kháng cáo. Cấp phúc thẩm xử tháng 9/2013 tuyên huỷ toàn bộ án sơ thẩm để điều tra, xét xử lại vì vi phạm tố tụng nghiêm trọng. Sau đó, Công an huyện Long Phú kết luận điều tra bổ sung, cho rằng không đủ chứng cứ chứng minh vai trò đồng phạm và hành vi trực tiếp gây thương tích của ông Nhựt. Ngày 12/5/2014, Nhựt được đình chỉ điều tra. Ngày 31/7/2014 Đức TAND huyện Long Phú tuyên không phạm tội “Cố ý gây thương tích”.
Theo HĐXX, cơ chế tạo ra vết thương trên người bị hại và mối tương quan giữa hung khí với vết thương là không phù hợp nhau. Từ đó, HĐXX xác định những lời kêu oan của bị cáo Đức là có cơ sở chấp nhận. Cũng tại phiên tòa này, các vật chứng gồm 1 khúc cây ba trắc bị gãy làm 3 khúc được tòa tuyên tịch thu tiêu hủy, còn 2 chiếc gậy điện có số hiệu 111-FEIMAOTUIZHUIZONGBAOBIAO và số hiệu Titan KXS-08122219 được trả lại cho công an thị trấn Đại Ngãi.
Bản án sơ thẩm lần 2 này bị phía những người bị hại kháng cáo. Ngày 27/11/2014, vụ án được đưa ra xét xử nhưng vắng nhân chứng nên dời lại ngày 30/12/2014 như đã nói ở trên.
Giữ quyền công tố tại phiên tòa phúc thẩm, đại diện Viện KSND tỉnh Sóc Trăng đề nghị hội đồng xét xử hoãn phiên tòa, trả hồ sơ cho cơ quan điều tra tiếp tục làm sáng tỏ bản chất vụ việc. Tuy nhiên, nhận định của HĐXX là không đủ cơ sở kết luận Đức phạm tội, kháng nghị của phía bị hại là không có cơ sở. Vì vậy, Tòa tuyên Đức không phạm tội, trả tự do tại tòa.
Sau khi tòa tuyên án Đức không có tội, được trả tự do tại tòa, phía bị hại đã phản ứng gay gắt, cho rằng tòa xử không đúng, bao che cho hành vi của Nhựt và Đức. Giơ xấp ảnh chụp vết thương của mình cho người đi đường xem, bị hại Lý Hoài Thanh cho rằng: “Dùng roi điện chích sau lưng tôi gây thương tích, dùng dao chém thẳng xuống đầu tôi mà tuyên không phạm tội là không đúng. Luật pháp như vậy là không nghiêm”. Còn bà Lý Thị Giang (51 tuổi, mẹ Lý Hoài Thanh) ngất xỉu khi nghe tòa tuyên án.
Không khí sân tòa án tỉnh Sóc Trăng trở nên náo động khi phía bị hại cho rằng tòa tuyên không đúng nên đứng lại không chịu ra về, kêu la om xòm khiến lực lượng cảnh sát bảo vệ phiên tòa phải cầu viện tới dân phòng, công an phường, công an TP Sóc Trăng và CS 113. Hàng trăm người dân hiếu kỳ đã dừng xe trước cổng tòa án tỉnh Sóc Trăng để theo dõi khiến cho một đoạn đường dài hàng trăm mét bị tắc nghẽn.
Bạch Dương
Điều đáng nói, sau khi Chủ tọa phiên tòa tuyên án, gia đình bị hại không đồng ý với kết luận của tòa bằng hành động to tiếng khiến cho khuôn viên phòng xử cũng như sân tòa án trở nên náo loạn. Riêng bị cáo và người nhà phải nhờ tới lực lượng công an hộ tống mới có thể bình an rời khỏi phòng xét xử….
Theo bản án sơ thẩm ngày 12/3/2013 của TAND huyện Long Phú: Vào khoảng 12h ngày 12/2/2011, Trần Hữu Đức va chạm xe máy với Lý Thanh Tuấn (SN 1992, ngụ cùng địa phương) dẫn đến cãi nhau. Lúc này, mẹ Đức là bà Đặng Kim Nhung cùng anh là Trần Hữu Nhân (SN 1989) chạy ra xô xát với Tuấn nhưng thương tích không đáng kể.
Vài phút sau anh của Tuấn là Lý Hoài Thanh (SN 1988) mang theo dây lưng đến nhà Đức cự cãi với bà Nhung và Nhân. Lúc đó, ông Trần Thanh Nhựt (SN 1963, cha của Đức) cầm roi điện dài khoảng 45cm (là công cụ hỗ trợ được công an thị trấn Đại Ngãi cấp cho ông Nhựt để giữ gìn trật tự trong ấp vì ông Nhựt là Trưởng công an ấp) chạy ra. Thấy vậy, Thanh bỏ chạy thì bị Nhựt đuổi theo lấy roi điện chích vào lưng khiến Thanh ngã xuống đường. Sau đó Đức và Nhân xông vào dùng chân đá vào người Thanh nhưng không biết trúng đâu.
Khi Thanh đứng dậy thì Lý Tấn Phát và Lê Thanh Danh (họ hàng của Thanh) xuất hiện. Cả ba tiếp tục cự cãi và xô xát với bà Nhung. Khoảng 10 phút sau, Nhân từ trong nhà chạy ra đánh nhau với nhóm của Thanh. Riêng Nhựt được cho là cầm một khúc cây dài 50 cm đánh trúng một người nhưng không biết trúng ai khiến cho khúc cây bị gãy đôi. Tiếp đó, Đức cầm dao dài khoảng 80 cm chạy ra chém trúng đầu Thanh và lưng Phát. Sau đó Đức cầm dao chạy vào trong nhà.
Theo Bản kết luận giám định pháp y ngày 25/3/2011 và Bản kết luận giám định pháp y bổ sung về thương tích ngày 27/5/2011 của Trung tâm Y khoa tỉnh Sóc Trăng xác định, Thanh bị tổn hại sức khỏe do thương tích 19%, Phát 6% và Danh 8%.
Sau khi bị đánh, ngày 20/2/2011, phía bị hại có đơn yêu cầu xử lý hình sự đối với các bị cáo. Sau đó, cơ quan CSĐT Công an huyện Long Phú khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Trần Hữu Đức và Trần Thanh Nhựt về tội “Cố ý gây thương tích” và được VKSND huyện Long Phú phê chuẩn.
Ngày 12/3/2013, TAND huyện Long Phú đưa vụ án ra xét xử và tuyên phạt Đức 2 năm 6 tháng tù và Nhựt 2 năm tù. Bản án sơ thẩm lần đầu này bị Đức kháng cáo. Cấp phúc thẩm xử tháng 9/2013 tuyên huỷ toàn bộ án sơ thẩm để điều tra, xét xử lại vì vi phạm tố tụng nghiêm trọng. Sau đó, Công an huyện Long Phú kết luận điều tra bổ sung, cho rằng không đủ chứng cứ chứng minh vai trò đồng phạm và hành vi trực tiếp gây thương tích của ông Nhựt. Ngày 12/5/2014, Nhựt được đình chỉ điều tra. Ngày 31/7/2014 Đức TAND huyện Long Phú tuyên không phạm tội “Cố ý gây thương tích”.
Theo HĐXX, cơ chế tạo ra vết thương trên người bị hại và mối tương quan giữa hung khí với vết thương là không phù hợp nhau. Từ đó, HĐXX xác định những lời kêu oan của bị cáo Đức là có cơ sở chấp nhận. Cũng tại phiên tòa này, các vật chứng gồm 1 khúc cây ba trắc bị gãy làm 3 khúc được tòa tuyên tịch thu tiêu hủy, còn 2 chiếc gậy điện có số hiệu 111-FEIMAOTUIZHUIZONGBAOBIAO và số hiệu Titan KXS-08122219 được trả lại cho công an thị trấn Đại Ngãi.
Bản án sơ thẩm lần 2 này bị phía những người bị hại kháng cáo. Ngày 27/11/2014, vụ án được đưa ra xét xử nhưng vắng nhân chứng nên dời lại ngày 30/12/2014 như đã nói ở trên.
Giữ quyền công tố tại phiên tòa phúc thẩm, đại diện Viện KSND tỉnh Sóc Trăng đề nghị hội đồng xét xử hoãn phiên tòa, trả hồ sơ cho cơ quan điều tra tiếp tục làm sáng tỏ bản chất vụ việc. Tuy nhiên, nhận định của HĐXX là không đủ cơ sở kết luận Đức phạm tội, kháng nghị của phía bị hại là không có cơ sở. Vì vậy, Tòa tuyên Đức không phạm tội, trả tự do tại tòa.
Sau khi tòa tuyên án Đức không có tội, được trả tự do tại tòa, phía bị hại đã phản ứng gay gắt, cho rằng tòa xử không đúng, bao che cho hành vi của Nhựt và Đức. Giơ xấp ảnh chụp vết thương của mình cho người đi đường xem, bị hại Lý Hoài Thanh cho rằng: “Dùng roi điện chích sau lưng tôi gây thương tích, dùng dao chém thẳng xuống đầu tôi mà tuyên không phạm tội là không đúng. Luật pháp như vậy là không nghiêm”. Còn bà Lý Thị Giang (51 tuổi, mẹ Lý Hoài Thanh) ngất xỉu khi nghe tòa tuyên án.
Không khí sân tòa án tỉnh Sóc Trăng trở nên náo động khi phía bị hại cho rằng tòa tuyên không đúng nên đứng lại không chịu ra về, kêu la om xòm khiến lực lượng cảnh sát bảo vệ phiên tòa phải cầu viện tới dân phòng, công an phường, công an TP Sóc Trăng và CS 113. Hàng trăm người dân hiếu kỳ đã dừng xe trước cổng tòa án tỉnh Sóc Trăng để theo dõi khiến cho một đoạn đường dài hàng trăm mét bị tắc nghẽn.
Bạch Dương
Đọc những thông tin kinh tế - tài chính mới nhất trên FICA: * Hân hoan thời khắc chuyển giao năm mới |
Cây tiền được làm bằng những tờ tiền thật
Cây tiền làm bằng tờ tiền đôla
Những tờ tiền cũng như màu sắc được lựa chọn vừa mang ý nghĩa tài lộc năm mới vừa phải hài hòa, bắt mắt. Màu đỏ của tờ 50 hay 10.000 đồng biểu hiện cho sự may mắn, còn màu xanh của tờ 500.000 đồng lại biểu hiện sự tươi mới kết hợp với màu vàng của dây thép uốn xung quanh thân, cành tượng trưng cho tài lộc.
Cây tiền được tạo dáng đẹp mắt
Nhiều “cây tiền” có thể làm theo yêu cầu của khách hàng được điểm xuyết thêm vài tờ đôla hoặc làm bằng toàn bộ tờ 2USD vốn được coi là rất may mắn. Hình dáng của “cây tiền” phải được uốn theo dáng trực, uốn lượn như rồng bay kết hợp với hình thù đa dạng khi gấp tờ tiền, ví dụ như hình thiên nga, con bướm, cánh quạt, trái tim…
Do nhiều người tìm mua mặt hàng này nên nhiều cơ sở sản xuất, thậm chí là những cá nhân nhân viên văn phòng, học sinh, sinh viên đều tận dụng đôi bàn tay khéo léo để tạo ra những cây giả tiền thật với đa dạng kiểu dáng.
Nhiều tờ tiền làm "cây tiền" vẫn còn giá trị lưu thông
Rao bán cây tiền trên mạng
Nếu thời điểm Tết năm ngoái, tại Hà Nội mới chỉ có vài người làm cây tiền thật thì nay số lượng đã tăng lên nhiều. Bởi làm cây tiền thật đã trở thành một nghề làm thêm hấp dẫn đối với sinh viên các trường đại học.
Tuy nhiên, nhà chức trách cũng đưa ra khuyến cáo rằng, việc sử dụng những đồng tiền vẫn còn giá trị lưu thông để làm thành cây tiền, trang trí như vậy chưa đúng quy định về bảo vệ đồng tiền Việt Nam. Theo quyết định 130 ban hành năm 2003 của Thủ tướng về bảo vệ tiền Việt Nam nêu rõ cấm hủy hoại đồng tiền Việt Nam bằng bất cứ hình thức nào.